---o0o---
Chú thích
- S: nguyên tác tiếng Sanskrit của mục từ dạng La-tinh hóa
- P: nguyên tác tiếng Pàli của mục từ dạng La-tinh hóa
- A: tiếng Anh
- H: tiếng Hán
- Ph: tiếng Pháp
- T: tên mục từ bằng tiếng Tây Tạng dạng La-tinh hóa.
- Hâ: các hình thức phiên âm tiếng Việt khác nhau của một mục từ.
- Hd: các hình thức dịch nghĩa khác nhau của một mục từ.
- Td: tân dịch.
- Cd: cựu dịch.
- Đl: đối lại
- x: xem
- Đn: đồng nghĩa.
- Vd: ví dụ
- Gđ: cách gọi đầy đủ của một mục từ.
- Gt: cách gọi giản lược hay vắn tắt của một mục từ.
- Cg: hình thức đồng nghĩa hay tên gọi khác của một mục từ.
- Tên khoa học: tên gọi theo khoa học của một mục từ.
- k. ng.: khẩu ngữ
- X.: xem.
- CĐTĐL: Cảnh Đức Truyền Đăng lục
- CTTNL: Cổ tôn túc ngữ lục
- ĐQMT: Đại quang minh tạng
- DTNL: Duy Tắc ngữ lục
- GTPĐL: Gia Thái Phổ Đăng lục
- HĐNL: Hư Đường ngữ lục
- HSLNMDT: Hám Sơn Lão Nhân Mộng Du tập
- KTTQTĐL: Kiến trung tịnh quốc tục đăng lục
- LĐHY: Liên Đăng Hội Yếu
- LSPGĐT: Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong
- MANL: Mật Am ngữ lục
- MBTL: Minh Bản Tạp lục
- MGNL: Minh Giác ngữ lục
- NĐHN: Ngũ Đăng Hội Nguyên
- NGCTT: Ngũ Gia Chính Tông Tán
- NHQL: Nguyên Hiền quảng lục
- NLNL: Nguyên Lai ngữ lục
- NTNL: Như Tịnh ngữ lục
- PDNL: Pháp Diễn ngữ lục
- PDNL: Phần Dương ngữ lục
- PKNL: Phạm Kỳ ngữ lục
- PQĐTĐ: Phật Quang Đại Từ Điển
- TBCTT: Tăng Bảo Chính Tục truyện
- TLTBT: Thiền Lâm Tăng Bảo truyện.
- ThQST: Thiền Quan Sách Tiến
- TĐT: Tổ Đường tập
- TCTT: Tống Cao Tăng truyện
- TTĐL: Tục Truyền Đăng lục
- ThMMBTSTL: Thiên Mục Minh Bản Thiền sư tạp lục
- VHVNTH 1989-1995: Văn hóa Việt Nam Tổng Hợp 1989-1995

---o0o---
Danh Từ Phật Học: Phong Phan Đường
----------------------------- Từ Điển Thiền Tông Hán Việt - Hân Mẫn - Thông Thiền -----------------------------
● 風 幡 堂. Nằm trong chùa Quang Hiếu, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Niên hiệu Nghi Phụng thứ 1 (676) đời Đường, Huệ Năng đến chùa Pháp Tính nghe Pháp sư ấn Tông giảng kinh Niết Bàn, đúng lúc gặp gió thổi lá phướn động, thấy hai ông tăng tranh luận, một ông nói gió động, một ông nói phướn động, Huệ Năng bèn nói là tại tâm các ông động. Lời nói làm kinh ngạc tăng chúng, qua những lời hỏi han của Pháp sư ấn Tông mới biết ngài là pháp tự của Tổ Hoằng Nhẫn. Do đây Huệ Năng công khai truyền bá Thiền Nam tông. Người đời sau xây cất Phong Phan Đường để kỷ niệm việc này. Niên hiệu Vạn Lịch thứ 21 (1593) đời Minh bị chiếm làm quán xá, lâu năm bị sụp lở, những vị tăng trụ trì như Thông Húc, Siêu Kỳ, Siêu Trân bỏ của cải ra chuộc lại rồi trùng tu, đem Phong Phan Đường cùng Thùy Phật Lâu họp làm một.
Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa ( Phần 1 ) – Echo In Sky     Gõ Cửa Thiền – Ngủ Đi Thôi!     Công Khai     BÀI TÁN THÁN CHU AN SĨ THỨ MƯỜI     Giết Người Dẫn Đường Tế Thần     Xin hỏi làm thế nào dùng tiền lời trong việc buôn bán khỏi tạo nghiệp?     Hòa Thượng Giới Nghiêm (1921-1984)     Vì các pháp đều giả huyễn, nên chẳng có cấp bậc nào. Vậy có đúng không?     Chiều Sâu     MANG NỢ NỬA TIỀN     




















































Pháp Ngữ
Minh tri sơn hữu hổ
Mạc hướng hổ sơn hành.
(Biết rõ cọp trong rừng
Đừng qua rừng có cọp.)


Tháng Năm  

 



Đăng nhập


Playist


Bạn cần đăng nhập

Tu sĩ Việt Nam



Tu sĩ Quốc Tế


Album mới






Chuyên trang này được lập ra và hoạt động theo tinh thần Pháp Thí .
Tất cả các Kinh/Sách Phật Học trên trang này được sưu tầm từ các website Phật Giáo nên Ban Quản Trị có thể thiếu xót về mặt tác quyền đối với một số sách Phật Học .
Nếu quý Phật Tử / Tổ chức nào đang nắm tác quyền của các tác phẩm trên xin vui lòng Thông báo cho Ban Quản Trị biết, chúng tôi sẽ trao đổi trực tiếp để có thể có được bản quyền hợp lệ đối với các Sách Phật Học đó.
Ban Quản Trị trân trọng cám ơn.


Website có tất cả 78,946 pháp âm và 7,152 album thuộc tất cả các thể loại.
Có tổng cộng 138,925 lượt nghe.
Tổng số tu sĩ trong website 287, gồm cả tu sĩ trong nước và cả quốc tế.
Hiện đang có 1,333 thành viên đã đăng ký. Chào mừng thành viên mới nhất Le hoa
Lượt truy cập 36,799,571